Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 8 2018 lúc 7:28

Đáp án : C

P1 : nH2 = nFe = 0,1 mol

P2 : Gọi số mol của Fe và Cu trong P2 lần lượt là x và y

=> bảo toàn e : 3x + 2y = 2nSO2 = 0,8 mol

, mmuối = mCuSO4 + mFe2(SO4)3 = 200x + 160y = 56g

=> x = 0,2 ; y = 0,1 mol

Tỉ lệ mol Fe : Cu trong các phần không đổi

=>Trong P1 : nCu = 0,05 mol

Trong m gam X có: 0,3 mol Fe và 0,15 mol Cu

=> m = 26,4g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 8 2017 lúc 18:12

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 4 2017 lúc 7:19

đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 10 2018 lúc 2:27

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2019 lúc 16:10

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 12 2019 lúc 13:30

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 12 2017 lúc 6:34

Đáp án D

* Phần 1: nFe = nH2 = 0,1; nCu = a

* Phần 2: nNO2 = 1,25; nFe = 0,1k và nCu = ak

Ta có hệ

=> m = 0,25.242 + 0,25.188 = 107,5 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 4 2019 lúc 17:56

Chọn C

Phần 1 chỉ có Fe phản ứng  nFe = nH2 = 0,1

Phần 2 có cả Fe và Cu phản ứng, mà H2SO4 đặc dư  Fe lên Fe3+ hết

BTE  3nFe + 2nCu = 2x 0,4  nCu = (0,8 – 0,3)/2 = 0,25

Vậy 0,5m = 0,1 x 56 + 0,25 x 64 = 21,6 →  m = 43,2.

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 11 2019 lúc 5:06

Chọn đáp án C

Phần 1: tác dụng với HNO3 đặc, nguội Fe không phản ứng, sản phẩm khử là NO2 (do dùng HNO3 đặc).

Bảo toàn electron có: 2nCu = nNO2 = 0,03 mol nCu = 0,015 mol.

Phần 2: tác dụng với H2SO4 loãng Cu không phản ứng, chỉ có Fe phản ứng:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ || nFe = 0,02 mol.

Theo đó, m = 2 × (0,015 × 64 + 0,02 × 56) = 4,16 gam (tránh quên × 2 do chia đôi)

Bình luận (0)